Hồng Phúc chuyển ngữ, CTV Phía Trước
Theo Economist
Hải quân Hoa Kỳ đang khuấy động Trung Quốc ngay trong sân sau của họ.
Quân đội Philippines và Hoa Kỳ đã có một cuộc tập trận chung quanh khu vực Biển Đông vào ngày 25 tháng Tư vừa qua, cho các nước thù địch khác thấy rằng họ có thể chiếm lại một hòn đảo nhỏ thuộc chủ quyền của Philippines. Việc này diễn ra như chuyện thật, nhưng tất nhiên đây chỉ là một trò chơi mà trong đó Trung Quốc giả vờ như họ đang làm chủ hầu như tất cả vùng Biển Đông, trong khi Việt Nam và bốn nước Đông Á khác giả vờ họ cũng có chủ quyền tại khu vực tranh chấp này.
Hoa Kỳ nói rằng họ không đứng về phía nào trong cuộc tranh cãi này, dù là các tuyên bố chủ quyền toàn phần hoặc một phần nhỏ ở Biển Đông giữa Trung Quốc, Đài Loan, Việt Nam, Brunei, Malaysia và Philippines. Khu vực này có rất nhiều sinh vật biển cũng như các mỏ dầu và khí đốt tự nhiên. Tuy nhiên, Hoa Kỳ có vẻ như hơi nhát trong cuộc chơi này. Họ có một hiệp ước quốc phòng với Philippines và một vị tướng Hoa Kỳ trong tháng này đã mô tả mối quan hệ này là “không cần phải giải thích gì thêm”. Tuy nhiên, hiệp ước đã không giải thích rõ ràng liệu Hoa Kỳ có giúp Philippines bảo vệ chủ quyền tại Biển Đông hay không nếu như Trung Quốc cũng lên tiếng tuyên bố chủ quyền tại các hòn đảo ở đây.
Bằng cách này, Hoa Kỳ đã làm cho Trung Quốc lưỡng lự không biết bẫy xung đột vũ trang đang được giăng ở đâu. Cả người Mỹ lẫn Philippines đều từ chối kẻ thù giả trong các cuộc tập quân sự chung hàng năm của họ là Trung Quốc. Trong khi đó, Trung Quốc thì lại cho rằng các cuộc tập trận chung này sẽ làm tăng nguy cơ đối đầu giữa các nước trong khu vực. Các báo truyền thông thậm chí nhắc nhiều về cuộc tập trận chung hôm 23 tháng Tư giữa Hoa Kỳ và Việt Nam, một trong những nước cũng đang có tranh chấp chủ quyền ở Biển Đông. Nhưng Hoa Kỳ khẳng định sự kiện này là ngẫu nhiên và cuộc tập trận đã được lên kế hoạch từ trước.
Căng thẳng ở khu vực này hiện đang có nguy cơ cao vì Trung Quốc và Philippines đã có cuộc đụng độ quanh bãi đá ngầm Scarborough mà hai nước đều tuyên bố có chủ quyền. Hôm ngày 10 tháng Tư, tàu chiến Philippines đã tìm thấy tàu đánh cá Trung Quốc đánh bắt bất hợp pháp các loài trai khổng lồ, san hô và cá mập sống bên trong khu vực bãi đá ngầm. Các ngư dân gọi hai tàu tuần tra dân sự Trung Quốc đến để giúp đỡ, và họ đã đến ngăn chặn hải quân Philippines bắt giữ các ngư dân.
Philippines đã không chơi các trò chơi ở Biển Đông như người Trung Quốc đang nghĩ. Một báo cáo mới của nhóm chuyên gia thuộc International Crisis Group (ICG) nói rằng trong khi Trung Quốc đang ra sức khẳng định các tuyên bố mơ hồ về vùng lãnh hải ở Biển Đông thì trên thực tế họ lại không thích đối đầu với các nước khác, đặc biệt trong thời điểm mà Hoa Kỳ đang tăng cường mối quan hệ quân sự với một số nước láng giềng của Trung Quốc.
Nhưng ICG cho rằng các cơ quan khác nhau của Trung Quốc đang cố gắng khai thác triệt để các yêu sách ở Biển Đông vì lợi ích riêng của họ, cho dù đó là lực lượng hải quân tìm kiếm diện tích lãnh hải để có thêm kinh phí nhằm thực hiện mục tiêu hiện đại hóa quân sự, hay chính quyền địa phương khuyến khích ngư dân đi xa hơn để tìm kiếm ngư sản. Điều này đã gây ra rắc rối đối với các nước khác đang có tranh chấp trong khu vực. Bộ Ngoại giao Trung Quốc đôi lúc cũng cố gắng phát biểu những lời nhẹ nhàng nhằm giảm bớt căng thẳng, nhưng dường như vẫn còn thiếu sức thuyết phục. Và đường ‘lưỡi bò’ không rõ ràng và tùy tiện của Trung Quốc ở Biển Đông đang được các nước khác giải thích một cách đầy đủ cũng như khác hơn so với Bộ Ngoại giao nước này.
Cuộc đối đầu ở bãi đá ngầm Scarborough đã diễn ra giống như lập luận của ICG. Bộ Ngoại giao Trung Quốc buộc phải bảo vệ những kẻ săn trộm ngư sản ở đây bằng cách nói rằng đây là khu vực đánh bắt truyền thống của Trung Quốc. Họ thuyết phục Philippines điều động tàu chiến ra khỏi khu vực và thay thế với lực lượng tuần duyên dân sự. Trung Quốc sau đó đã ra lệnh rút lui tất cả các tàu chiến nhưng vẫn giữ lại một tàu tuần tra dân sự.
Philippines hy vọng rằng cả hai bên có thể đẩy lui các tàu ra khỏi bãu đá ngầm và kết thúc cuộc đối đầu càng sớm càng tốt. Tuy nhiên, ít nhất có hai tàu tuần tra Trung Quốc thuộc hai cơ quan chính phủ được điều động trở lại, có lẽ đây là thách thức của Bộ Ngoại giao nước này, và cuối cùng các tàu đánh cá Trung Quốc cũng đã quay lại bãi đá ngầm.
Sự mơ hồ về hành vi của Trung Quốc có thể tương tự với động thái không rõ ràng về hiệp ước quốc phòng của Hoa Kỳ đối với Philippines: nó làm cho địch thủ phải luôn phỏng đoán tình hình. Tuy nhiên, trò chơi nhát gan của cả đôi bên có thể là một trò chơi rất nguy hiểm.
* Tựa đề cho Phía Trước đặt.
© 2012 Bản tiếng Việt TCPT
http://phiatruoc.info/?p=7677
Nguồn :
PHILIPPINE and American troops charged ashore from the South China Sea on April 25th in an exercise to show they could jointly recapture a small Philippine island from hostile forces. It was all make-believe, of course: just another round of a game in which China pretends it owns almost all the South China Sea, and the Philippines and four other East Asian countries pretend otherwise.
America says it does not take sides in the squabble embroiling China, Taiwan, Vietnam, Brunei, Malaysia and the Philippines over ownership of all or parts of the South China Sea. The sea has (or had) a rich marine life, and oil and gas. But America does play chicken. It has a mutual-defence treaty with the Philippines, which an American general this month described as “self-explanatory”. However, the treaty fails to spell out whether America would help defend Philippine-claimed territory if it was also claimed by China.
In this way, America keeps China guessing as to where the tripwire for armed conflict is buried. The Americans and Filipinos made the usual denials that the mock enemy in their annual joint military exercises is China. The Chinese muttered darkly that the exercises would increase the risk of confrontation. Its press was even more incensed, since joint exercises with Vietnam, another rival claimant to parts of the sea, also began on April 23rd. America insisted this was coincidental and that the exercises had long been planned.
Tensions were high because a real mix-up between China and the Philippines was already taking place—over Scarborough shoal, a ring of mostly submerged rocks that both claim. On April 10th a Philippine warship found Chinese fishing boats inside the shoal with an illegal haul of giant clams, coral and live sharks. The fishermen called for help, and two Chinese civilian patrol boats blocked the mouth of the shoal to stop the Philippine navy from arresting the fishermen.
The Filipinos were not playing the South China Sea game as the Chinese expect it to be played. A new report by the International Crisis Group (ICG), a think-tank, says that China, while asserting its vague claims to territory in the South China Sea, is actually averse to confronting other claimants, particularly in view of America’s strengthening of military ties with some of China’s neighbours.
But the ICG argues that various agencies of the Chinese state are exploiting its claims for their own interests, whether it is the navy seeking to justify funds for its modernisation, or local governments encouraging fishermen to go farther afield in search of bigger catches. This causes trouble with other claimants. The foreign ministry tries to ease tension, but often lacks the clout. And the vagueness of China’s claims in the South China Sea means that other agencies can interpret them more liberally than the foreign ministry would.
The Scarborough shoal confrontation unfolded just as the ICG’s argument would suggest. The Chinese foreign ministry had to defend poachers in what it had to argue was a traditional Chinese fishing ground. It persuaded the Philippines to withdraw its warship and replace it with a civilian coastguard vessel, perhaps with a view to keeping the Chinese navy on the sidelines. China then withdrew all but one of its civilian patrol boats.
The Philippines hoped that both sides could then pull back from the shoal, ending the confrontation. But Chinese patrol boats from at least two government agencies kept returning, perhaps in defiance of foreign-ministry advice, and eventually so did some Chinese fishing vessels.
The ambiguity of China’s behaviour may be like the ambiguity of America’s defence treaty with the Philippines: it keeps antagonists guessing. But chicken can be a dangerous game.
http://www.economist.com/node/21553474
Những tàu hải giám của quân đội nhân dân Trung Hoa đã thực hiện nhiều hành vi gây hấn tại nhiều vùng tranh chấp chủ quyền với Philippine và Việt nam ở Biển Đông vào đầu năm 2011, làm dấy lên căng thẳng trong khu vực, cùng với đó là lo ngại của Hoa kỳ cũng như các nước trong khu vực về vấn đề an ninh hằng hải.
Những căng thẳng này dường như đã được lắng dịu xuống sau một loạt những lỗ lực ngoại giao của các bên liên quan, nhờ đó đã tạo ra được những biến chuyển tích cực không ngờ.
Trung Quốc và các nước thành viên ASEAN cuối cũng cũng đạt được một thỏa thuận chung cho việc thực thi bản “Tuyên bố ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC)” vào tháng 7 năm 2011. Bản tuyên bố chung cuối cùng có hai thay đổi so với bản gốc được soạn lần đầu vào năm 2002, trong khi sáu điều trong bản gốc được giữ nguyên. Điều thứ hai trong bản tuyên bố chung đầu tiên viết: ‘ASEAN sẽ tiếp tục vai trò hiện tại trong việc bàn bạc giữa các thành viên trước khi gặp gỡ với Trung Quốc’. Điều này đã được sửa lại thành: ‘Các bên liên quan đến bản tuyên bố chung sẽ tiếp tục đẩy mạnh đàm phán và bàn bạc phù hợp với tinh thần của văn bản này’. Điều thứ 8 được thêm vào, nói rằng: ‘Những tiến triển của quá trình thực thi các hoạt động và dự án được ghi trong bản tuyên bố chung sẽ được báo cáo thường niên tại Hội nghị Thượng đỉnh các Bộ trưởng giữa ASEAN và Trung Quốc’.
Những con sóng nổi lên về vấn đề tranh chấp chủ quyền tại Biển Đông đến nhanh rồi đi cũng nhanh. Kể từ khi bản tuyên bố chung được thông qua, không có va chạm lớn nào được báo cáo trong vùng biển tranh chấp. Liệu điều đó có minh chứng cho thành công của chiến lược ngoại giao sau khi bản tuyên bố chung DOC được thực thi?
Đầu tiên, dường như là các nhà lãnh đạo Trung Quốc nhận ra rằng những hành động gây hấn trong quá khứ chỉ tỏ ra phản tác dụng. Những hành động của Trung Quốc dấy lên nỗi lo ngại mới mang tên “Sự đe dọa của Trung Quốc”, làm cho Philippine thắt chặt hơn mối quan hệ đồng minh với Hoa Kỳ và Việt Nam có những hành động tượng trưng mạnh mẽ trong việc nâng cao tầm hợp tác quân sự với Washington. Việc này cũng dẫn đến những phát biểu lo ngại của Mỹ và các cường quốc khác trong khu vực tại Hội nghị Thượng đỉnh Khu vực ASEAN và Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN mở rộng, được tổ chức lần đầu tiên vào năm 2010. Trung Quốc cũng rất hăm hở trong việc tham gia thảo luận với các nước ASEAN về việc loại bỏ sự can dự của Mỹ để đẩy nhanh các giải pháp giải quyết vấn đề ở Biển Đông.
Thứ hai, các nước ASEAN đã chịu nhượng bộ lẫn nhau bằng việc điều chỉnh điều khoản thứ hai trong bản DOC. Các thành viên ASEAN bị chia rẽ trong cách tiếp cận với vấn đề liên quan đến Biển Đông và một số thành viên – đặc biệt là Campuchia, Miến Điện và Thái Lan không muốn đối đầu trực tiếp với Trung Quốc hay nghiêng về phía Hoa Kỳ. Nhưng việc điều chỉnh điều khoản thứ hai đã làm biểu tượng cho mọi trường hợp, khi mà tuyên bố chung ASEAN vửa mở ra khả năng cho những cuộc đối thoại giữa các nước ASEAN.
Chiếu theo sự thông qua bản tuyên bố chung DOC hồi tháng 7 năm ngoái, các nhà lãnh đạo ASEAN gặp nhau tại Campuchia để dành ưu tiên cho các giải pháp về xây dựng lòng tin đối với bản DOC hoàn tất hồi năm 2002. Sau đó Trung Quốc chủ trì hội nghị đầu tiên (Tổ hợp làm việc chung) theo hướng dẫn của DOC. Cùng lúc đó và theo một hướng khác, các nhà lãnh đạo ASEAN đang phác thảo một Bộ Quy tắc Hoạt động trên Biển Đông (COC) mà họ mong đợi là sẽ có tính ràng buộc hơn là DOC. Họ đang bàn luận về việc có nên đưa hay không những điều khoản giống như trong “Thỏa thuận về các sự kiện trên biển ký kết giữa Hoa Kỳ và Liên Xô” và có nên tìm kiếm sự đồng thuận của tất cả các hội viên hay không.
Trong một tiến triển khác, Trung Quốc và Việt Nam đã đạt được một thỏa thuận dựa trên những nguyên tắc để giải quyết những tranh chấp nảy sinh vào tháng 10 năm 2011. Văn bản này không đặc biệt tập trung vào vấn đề Biển Đông nhưng một lần nữa nhắc lại việc cả hai bên đồng ý rằng sẽ không sử dụng vũ lực trong giải quyết các vấn đề tranh chấp.
Trung Quốc cũng dường như dần làm rõ các yêu sách của nước này trên Biển Đông, đó là một bước quan trọng nếu như các vấn đề tranh cấp lãnh thổ sau này không được giải quyết triệt để. Người phát ngôn bộ ngoại giao nước này nhấn mạnh rằng không có nước nào đòi hỏi chủ quyền toàn bộ Biển Đông, điều mà các nhà phân tích giải nghĩa rằng Trung Quốc không đòi hỏi toàn bộ vùng biển bên trong đường chín đoạn như là lãnh thổ của họ. Trung Quốc hiện tại tập trung vào các vùng đảo tranh chấp và vùng nước lân cận, theo đó, họ chuyển hưởng từ đòi hỏi các “quyền có tính lịch sử” sang gần hơn với việc chiểu theo luật quốc tế. Những chuyên gia về luật xem nó như một bước mở đầu tích cực, nhưng cũng nhấn mạnh rằng Trung Quốc cần làm rõ hơn về việc đảo nào hay vùng đá nào nước này muốn đòi hỏi chủ quyền.
Những nỗ lực ngoại giao hiện tại dường như đi liền với các cuộc họp thường niên của ASEAN, và Trung Quốc được cho là sẽ im hơi lặng tiếng trong ASEAN và các hội nghị thượng đỉnh được tổ chức từ giờ đến cuối năm. Cả hai bên dường như đang làm việc cật lực để cho ra bản Quy tắc Hoạt động trong những hội nghị thượng đỉnh và theo kế hoạch sẽ ra mắt vào tháng 11 này tại Phnom Penh. Tài liệu này sẽ đánh dấu một bước quan trọng nếu được thông qua, khi mà những giải pháp xây dựng lòng tin hiện tại trên tinh thần DOC trong ngoại giao ASEAN–Trung Quốc sẽ không giải quyết được vấn đề tranh chấp lãnh thổ – nếu phát huy một cách tốt nhất, Bộ Quy tắc Hoạt động chung sẽ kiềm chế hành vi của Trung Quốc và giảm thiểu những căng thẳng trong khu vực.
__________
* Carlyle A. Thayer là Giáo sư Danh dự tại Học viện Quốc phòng Úc thuộc Đại học New South Wales ở Canberra.
http://phiatruoc.info/?p=7639
Nguồn :
Chinese civilian maritime surveillance vessels carried out a number of aggressive activities in parts of the South China Sea claimed by the Philippines and Vietnam in early 2011, raising regional tensions and sparking concern in the US and throughout the region about maritime security.
This concern now seems largely abated, after diplomatic efforts produced a somewhat unexpected positive development.
China and ASEAN member states finally agreed on a set of guidelines for implementing the Declaration on the Conduct of Parties in the South China Sea (DOC) in July 2011. The final DOC guidelines contained only two changes to the original draft drawn up in 2002, while six points in the original draft remained unchanged. Point two in the first draft initially read: ‘ASEAN will continue its current practice of consulting among themselves before meeting with China’. This was revised to read: ‘Parties to the DOC will continue to promote dialogue and consultations in accordance with the spirit of the DOC’. An additional eighth point was included, which states: ‘Progress of the implementation of the agreed activities and projects under the DOC shall be reported annually to the ASEAN-China Ministerial Meeting’.
The squall over territorial disputes in the South China Sea thus seems to have blown out as quickly as it arose. Since the DOC guidelines were adopted, no major incidents have been reported in contested waters. What explains the adoption of the DOC guidelines and this turn to diplomacy?
First, it appears that Chinese leaders realised that assertive action was counterproductive. China’s actions raised the spectre of a new ‘China threat’, caused the Philippines to reinvigorate its alliance with the US and led Vietnam to take largely symbolic actions to upgrade its defence ties with Washington. It also resulted in major expressions of concern by the US and other regional powers at the ASEAN Regional Forum and inaugural ASEAN Defence Ministers Meeting Plus in 2010. China was equally motivated to enter into discussions with ASEAN states as a gambit to cut out any US involvement in facilitating a resolution of South China Sea issues.
Second, the ASEAN states ceded ground by agreeing to revise point two. ASEAN members are divided in their approach to issues concerning the South China Sea and several members — particularly Cambodia, Myanmar and Thailand — do not want to confront China or side with the US. But point two’s alteration is mainly symbolic in any case, as the ASEAN Charter already makes provision for inter-ASEAN discussions.
Following the adoption of the DOC guidelines in July last year, ASEAN senior officials met in Cambodia to prioritise the confidence-building measures outlined in the 2002 DOC. China then hosted the first meeting of the Joint Working Group on the DOC Guidelines. Simultaneously, and on a separate track, ASEAN officials are drawing up a Code of Conduct for the South China Sea, which ASEAN hopes will be more binding than the DOC. They are debating whether to include provisions similar to the Soviet–US Incidents at Sea Agreement and whether to open the Code of Conduct to accession by all dialogue partners.
In a separate development, China and Vietnam reached an agreement on principles to guide the settlement of maritime disputes in October 2011. This document is not specifically focused on the South China Sea but reiterates that both sides agree not to use force or the threat of force to settle their territorial disputes.
It seems that China is also gradually clarifying its claims to the South China Sea, an important step if the existing territorial disputes are ever to be resolved. A foreign ministry spokesperson stated that no country claims the entire South China Sea, which analysts interpreted to mean that China is not claiming all the waters within its nine-dash-line map as territorial waters. China is now focusing on its sovereignty claims to various islands and surrounding waters, thus shifting its position from asserting an ‘historic rights’ claim to a closer alignment with international law. Legal experts view this as a preliminary step, but also argue that China needs to be more precise about what islands and rocks it claims.
Current diplomatic efforts appear tied to ASEAN’s annual cycle of meetings, and it is expected that China will keep a low profile in the run up to the ASEAN and related summits held later in the year. Both sides are likely to work hard to produce a Code of Conduct following these summits, which they hope to unveil in November in Phnom Penh. This document would be an important breakthrough if it can be achieved, as the current round of China–ASEAN diplomacy on implementing confidence-building measures under the DOC will not resolve sovereignty disputes — at best the Code of Conduct will encourage moderation in China’s behaviour and lower tensions.
Carlyle A. Thayer is Emeritus Professor at the University of New South Wales, Australian Defence Force Academy, Canberra.
Nguồn :
The South China Sea
Shoal mates
America’s navy riles China in its backyard
PHILIPPINE and American troops charged ashore from the South China Sea on April 25th in an exercise to show they could jointly recapture a small Philippine island from hostile forces. It was all make-believe, of course: just another round of a game in which China pretends it owns almost all the South China Sea, and the Philippines and four other East Asian countries pretend otherwise.
America says it does not take sides in the squabble embroiling China, Taiwan, Vietnam, Brunei, Malaysia and the Philippines over ownership of all or parts of the South China Sea. The sea has (or had) a rich marine life, and oil and gas. But America does play chicken. It has a mutual-defence treaty with the Philippines, which an American general this month described as “self-explanatory”. However, the treaty fails to spell out whether America would help defend Philippine-claimed territory if it was also claimed by China.
In this way, America keeps China guessing as to where the tripwire for armed conflict is buried. The Americans and Filipinos made the usual denials that the mock enemy in their annual joint military exercises is China. The Chinese muttered darkly that the exercises would increase the risk of confrontation. Its press was even more incensed, since joint exercises with Vietnam, another rival claimant to parts of the sea, also began on April 23rd. America insisted this was coincidental and that the exercises had long been planned.
Tensions were high because a real mix-up between China and the Philippines was already taking place—over Scarborough shoal, a ring of mostly submerged rocks that both claim. On April 10th a Philippine warship found Chinese fishing boats inside the shoal with an illegal haul of giant clams, coral and live sharks. The fishermen called for help, and two Chinese civilian patrol boats blocked the mouth of the shoal to stop the Philippine navy from arresting the fishermen.
The Filipinos were not playing the South China Sea game as the Chinese expect it to be played. A new report by the International Crisis Group (ICG), a think-tank, says that China, while asserting its vague claims to territory in the South China Sea, is actually averse to confronting other claimants, particularly in view of America’s strengthening of military ties with some of China’s neighbours.
But the ICG argues that various agencies of the Chinese state are exploiting its claims for their own interests, whether it is the navy seeking to justify funds for its modernisation, or local governments encouraging fishermen to go farther afield in search of bigger catches. This causes trouble with other claimants. The foreign ministry tries to ease tension, but often lacks the clout. And the vagueness of China’s claims in the South China Sea means that other agencies can interpret them more liberally than the foreign ministry would.
The Scarborough shoal confrontation unfolded just as the ICG’s argument would suggest. The Chinese foreign ministry had to defend poachers in what it had to argue was a traditional Chinese fishing ground. It persuaded the Philippines to withdraw its warship and replace it with a civilian coastguard vessel, perhaps with a view to keeping the Chinese navy on the sidelines. China then withdrew all but one of its civilian patrol boats.
The Philippines hoped that both sides could then pull back from the shoal, ending the confrontation. But Chinese patrol boats from at least two government agencies kept returning, perhaps in defiance of foreign-ministry advice, and eventually so did some Chinese fishing vessels.
The ambiguity of China’s behaviour may be like the ambiguity of America’s defence treaty with the Philippines: it keeps antagonists guessing. But chicken can be a dangerous game.
http://www.economist.com/node/21553474
***
Những xu hướng đối ngoại chính trên Biển Đông
MrTOO chuyển ngữ, CTV Phía Trước
GS Carlyle A. Thayer*, East Asia Forum
Những tàu hải giám của quân đội nhân dân Trung Hoa đã thực hiện nhiều hành vi gây hấn tại nhiều vùng tranh chấp chủ quyền với Philippine và Việt nam ở Biển Đông vào đầu năm 2011, làm dấy lên căng thẳng trong khu vực, cùng với đó là lo ngại của Hoa kỳ cũng như các nước trong khu vực về vấn đề an ninh hằng hải.
Những căng thẳng này dường như đã được lắng dịu xuống sau một loạt những lỗ lực ngoại giao của các bên liên quan, nhờ đó đã tạo ra được những biến chuyển tích cực không ngờ.
Trung Quốc và các nước thành viên ASEAN cuối cũng cũng đạt được một thỏa thuận chung cho việc thực thi bản “Tuyên bố ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC)” vào tháng 7 năm 2011. Bản tuyên bố chung cuối cùng có hai thay đổi so với bản gốc được soạn lần đầu vào năm 2002, trong khi sáu điều trong bản gốc được giữ nguyên. Điều thứ hai trong bản tuyên bố chung đầu tiên viết: ‘ASEAN sẽ tiếp tục vai trò hiện tại trong việc bàn bạc giữa các thành viên trước khi gặp gỡ với Trung Quốc’. Điều này đã được sửa lại thành: ‘Các bên liên quan đến bản tuyên bố chung sẽ tiếp tục đẩy mạnh đàm phán và bàn bạc phù hợp với tinh thần của văn bản này’. Điều thứ 8 được thêm vào, nói rằng: ‘Những tiến triển của quá trình thực thi các hoạt động và dự án được ghi trong bản tuyên bố chung sẽ được báo cáo thường niên tại Hội nghị Thượng đỉnh các Bộ trưởng giữa ASEAN và Trung Quốc’.
Những con sóng nổi lên về vấn đề tranh chấp chủ quyền tại Biển Đông đến nhanh rồi đi cũng nhanh. Kể từ khi bản tuyên bố chung được thông qua, không có va chạm lớn nào được báo cáo trong vùng biển tranh chấp. Liệu điều đó có minh chứng cho thành công của chiến lược ngoại giao sau khi bản tuyên bố chung DOC được thực thi?
Đầu tiên, dường như là các nhà lãnh đạo Trung Quốc nhận ra rằng những hành động gây hấn trong quá khứ chỉ tỏ ra phản tác dụng. Những hành động của Trung Quốc dấy lên nỗi lo ngại mới mang tên “Sự đe dọa của Trung Quốc”, làm cho Philippine thắt chặt hơn mối quan hệ đồng minh với Hoa Kỳ và Việt Nam có những hành động tượng trưng mạnh mẽ trong việc nâng cao tầm hợp tác quân sự với Washington. Việc này cũng dẫn đến những phát biểu lo ngại của Mỹ và các cường quốc khác trong khu vực tại Hội nghị Thượng đỉnh Khu vực ASEAN và Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng ASEAN mở rộng, được tổ chức lần đầu tiên vào năm 2010. Trung Quốc cũng rất hăm hở trong việc tham gia thảo luận với các nước ASEAN về việc loại bỏ sự can dự của Mỹ để đẩy nhanh các giải pháp giải quyết vấn đề ở Biển Đông.
Thứ hai, các nước ASEAN đã chịu nhượng bộ lẫn nhau bằng việc điều chỉnh điều khoản thứ hai trong bản DOC. Các thành viên ASEAN bị chia rẽ trong cách tiếp cận với vấn đề liên quan đến Biển Đông và một số thành viên – đặc biệt là Campuchia, Miến Điện và Thái Lan không muốn đối đầu trực tiếp với Trung Quốc hay nghiêng về phía Hoa Kỳ. Nhưng việc điều chỉnh điều khoản thứ hai đã làm biểu tượng cho mọi trường hợp, khi mà tuyên bố chung ASEAN vửa mở ra khả năng cho những cuộc đối thoại giữa các nước ASEAN.
Chiếu theo sự thông qua bản tuyên bố chung DOC hồi tháng 7 năm ngoái, các nhà lãnh đạo ASEAN gặp nhau tại Campuchia để dành ưu tiên cho các giải pháp về xây dựng lòng tin đối với bản DOC hoàn tất hồi năm 2002. Sau đó Trung Quốc chủ trì hội nghị đầu tiên (Tổ hợp làm việc chung) theo hướng dẫn của DOC. Cùng lúc đó và theo một hướng khác, các nhà lãnh đạo ASEAN đang phác thảo một Bộ Quy tắc Hoạt động trên Biển Đông (COC) mà họ mong đợi là sẽ có tính ràng buộc hơn là DOC. Họ đang bàn luận về việc có nên đưa hay không những điều khoản giống như trong “Thỏa thuận về các sự kiện trên biển ký kết giữa Hoa Kỳ và Liên Xô” và có nên tìm kiếm sự đồng thuận của tất cả các hội viên hay không.
Trong một tiến triển khác, Trung Quốc và Việt Nam đã đạt được một thỏa thuận dựa trên những nguyên tắc để giải quyết những tranh chấp nảy sinh vào tháng 10 năm 2011. Văn bản này không đặc biệt tập trung vào vấn đề Biển Đông nhưng một lần nữa nhắc lại việc cả hai bên đồng ý rằng sẽ không sử dụng vũ lực trong giải quyết các vấn đề tranh chấp.
Trung Quốc cũng dường như dần làm rõ các yêu sách của nước này trên Biển Đông, đó là một bước quan trọng nếu như các vấn đề tranh cấp lãnh thổ sau này không được giải quyết triệt để. Người phát ngôn bộ ngoại giao nước này nhấn mạnh rằng không có nước nào đòi hỏi chủ quyền toàn bộ Biển Đông, điều mà các nhà phân tích giải nghĩa rằng Trung Quốc không đòi hỏi toàn bộ vùng biển bên trong đường chín đoạn như là lãnh thổ của họ. Trung Quốc hiện tại tập trung vào các vùng đảo tranh chấp và vùng nước lân cận, theo đó, họ chuyển hưởng từ đòi hỏi các “quyền có tính lịch sử” sang gần hơn với việc chiểu theo luật quốc tế. Những chuyên gia về luật xem nó như một bước mở đầu tích cực, nhưng cũng nhấn mạnh rằng Trung Quốc cần làm rõ hơn về việc đảo nào hay vùng đá nào nước này muốn đòi hỏi chủ quyền.
Những nỗ lực ngoại giao hiện tại dường như đi liền với các cuộc họp thường niên của ASEAN, và Trung Quốc được cho là sẽ im hơi lặng tiếng trong ASEAN và các hội nghị thượng đỉnh được tổ chức từ giờ đến cuối năm. Cả hai bên dường như đang làm việc cật lực để cho ra bản Quy tắc Hoạt động trong những hội nghị thượng đỉnh và theo kế hoạch sẽ ra mắt vào tháng 11 này tại Phnom Penh. Tài liệu này sẽ đánh dấu một bước quan trọng nếu được thông qua, khi mà những giải pháp xây dựng lòng tin hiện tại trên tinh thần DOC trong ngoại giao ASEAN–Trung Quốc sẽ không giải quyết được vấn đề tranh chấp lãnh thổ – nếu phát huy một cách tốt nhất, Bộ Quy tắc Hoạt động chung sẽ kiềm chế hành vi của Trung Quốc và giảm thiểu những căng thẳng trong khu vực.
__________
* Carlyle A. Thayer là Giáo sư Danh dự tại Học viện Quốc phòng Úc thuộc Đại học New South Wales ở Canberra.
http://phiatruoc.info/?p=7639
Nguồn :
Diplomatic currents running strong in the South China Sea
April 4th, 2012
Author: Carlyle A. Thayer, UNSW Canberra
Chinese civilian maritime surveillance vessels carried out a number of aggressive activities in parts of the South China Sea claimed by the Philippines and Vietnam in early 2011, raising regional tensions and sparking concern in the US and throughout the region about maritime security.
This concern now seems largely abated, after diplomatic efforts produced a somewhat unexpected positive development.
China and ASEAN member states finally agreed on a set of guidelines for implementing the Declaration on the Conduct of Parties in the South China Sea (DOC) in July 2011. The final DOC guidelines contained only two changes to the original draft drawn up in 2002, while six points in the original draft remained unchanged. Point two in the first draft initially read: ‘ASEAN will continue its current practice of consulting among themselves before meeting with China’. This was revised to read: ‘Parties to the DOC will continue to promote dialogue and consultations in accordance with the spirit of the DOC’. An additional eighth point was included, which states: ‘Progress of the implementation of the agreed activities and projects under the DOC shall be reported annually to the ASEAN-China Ministerial Meeting’.
The squall over territorial disputes in the South China Sea thus seems to have blown out as quickly as it arose. Since the DOC guidelines were adopted, no major incidents have been reported in contested waters. What explains the adoption of the DOC guidelines and this turn to diplomacy?
First, it appears that Chinese leaders realised that assertive action was counterproductive. China’s actions raised the spectre of a new ‘China threat’, caused the Philippines to reinvigorate its alliance with the US and led Vietnam to take largely symbolic actions to upgrade its defence ties with Washington. It also resulted in major expressions of concern by the US and other regional powers at the ASEAN Regional Forum and inaugural ASEAN Defence Ministers Meeting Plus in 2010. China was equally motivated to enter into discussions with ASEAN states as a gambit to cut out any US involvement in facilitating a resolution of South China Sea issues.
Second, the ASEAN states ceded ground by agreeing to revise point two. ASEAN members are divided in their approach to issues concerning the South China Sea and several members — particularly Cambodia, Myanmar and Thailand — do not want to confront China or side with the US. But point two’s alteration is mainly symbolic in any case, as the ASEAN Charter already makes provision for inter-ASEAN discussions.
Following the adoption of the DOC guidelines in July last year, ASEAN senior officials met in Cambodia to prioritise the confidence-building measures outlined in the 2002 DOC. China then hosted the first meeting of the Joint Working Group on the DOC Guidelines. Simultaneously, and on a separate track, ASEAN officials are drawing up a Code of Conduct for the South China Sea, which ASEAN hopes will be more binding than the DOC. They are debating whether to include provisions similar to the Soviet–US Incidents at Sea Agreement and whether to open the Code of Conduct to accession by all dialogue partners.
In a separate development, China and Vietnam reached an agreement on principles to guide the settlement of maritime disputes in October 2011. This document is not specifically focused on the South China Sea but reiterates that both sides agree not to use force or the threat of force to settle their territorial disputes.
It seems that China is also gradually clarifying its claims to the South China Sea, an important step if the existing territorial disputes are ever to be resolved. A foreign ministry spokesperson stated that no country claims the entire South China Sea, which analysts interpreted to mean that China is not claiming all the waters within its nine-dash-line map as territorial waters. China is now focusing on its sovereignty claims to various islands and surrounding waters, thus shifting its position from asserting an ‘historic rights’ claim to a closer alignment with international law. Legal experts view this as a preliminary step, but also argue that China needs to be more precise about what islands and rocks it claims.
Current diplomatic efforts appear tied to ASEAN’s annual cycle of meetings, and it is expected that China will keep a low profile in the run up to the ASEAN and related summits held later in the year. Both sides are likely to work hard to produce a Code of Conduct following these summits, which they hope to unveil in November in Phnom Penh. This document would be an important breakthrough if it can be achieved, as the current round of China–ASEAN diplomacy on implementing confidence-building measures under the DOC will not resolve sovereignty disputes — at best the Code of Conduct will encourage moderation in China’s behaviour and lower tensions.
Carlyle A. Thayer is Emeritus Professor at the University of New South Wales, Australian Defence Force Academy, Canberra.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
.♥.♥.♥... HS-TS-VN ...♥.♥.♥.
(Paracel + Spratly) Islands belong to Viet Nam
.♥.♥.♥... NĂM NAY TỚI HOÀNG SA ...♥.♥.♥.